Những câu hỏi liên quan
Nanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tuệ Tâm
Xem chi tiết
jugerin
Xem chi tiết
Phuongg Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 9:54

a: góc CMO+góc CNO=180 độ

=>CMON nội tiếp

b: Xét ΔCMA và ΔCBM có

góc CMA=góc CBM

góc MCA chung

=>ΔCMA đồng dạng với ΔCBM

=>CM^2=CA*CB

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2019 lúc 17:15

a. b.

c. - Đường tròn (O’; 1cm) có đường kính là: EF; Các dây cung là: EA, EB, AB, FA, FB

Vì E thuộc (O’; 1cm) nên EO’=1cm; EF=2.EO’=2cm

- Đường tròn (O; 1,5cm) có đường kính là: DC; Các dây cung là: DA, DB, AB, AC, CB

Vì C thuộc (O; 1,5cm) nên CO=1,5cm; DC=2.CO=3cm

d. Vì đường tròn (O’; 1cm) cắt đoạn thẳng OO’ tại E, nên E nằm giữa 2 điểm O và O’.

Ta có: O E + E O ' = O O ' ⇒ O E = 1 c m  

Mà EO’=1cm, nên OE=EO’ (=1cm)

Do đó: E là trung điểm của đợn thẳng OO’.

e. Vì đường tròn (O; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại D, đường tròn (O’; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại F, nên 4 điểm D, O, O’, F lần lượt theo thứ tự đó và DO=1,5cm; O’F=1cm.

Ta có: D F = D O + O O ' + O ' F = 1 , 5 + 2 + 1 = 4 , 5 c m .

Vậy DF=4,5cm

Bình luận (1)
vi lê
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
21 tháng 1 2021 lúc 19:14

Gọi B', C' lần lượt là giao điểm khác A của AB, AC với (O').

Do BM, CM là tiếp tuyến của (O') nên ta dễ dàng chứng minh được:

\(BM^2=BA.BB'\)\(CM^2=CA.CC'\)

\(\Rightarrow\dfrac{BM^2}{CM^2}=\dfrac{BA.BB'}{CA.CC'}\). (1) 

\(\Delta AOC\sim\Delta AO'C'(g.g)\Rightarrow \frac{AC}{AC'}=\frac{AO}{AO'}\).

Tương tự, \(\frac{AB}{AB'}=\frac{AO}{AO'}\).

Do đó \(\dfrac{AB}{AB'}=\dfrac{AC}{AC'}\Rightarrow\dfrac{AB}{BB'}=\dfrac{AC}{CC'}\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BB'}{CC'}\). (2)

Từ (1), (2) suy ra \(\dfrac{BM}{CM}=\dfrac{AB}{AC}\).

Theo tính chất đường phân giác đảo thì AM là đường phân giác ngoài của tam giác ABC

\(\Rightarrow\widehat{MAB}+\widehat{MAC}=180^o\Rightarrow180^o+\widehat{BAC}=2\widehat{EAC}\)

\(\Rightarrow180^o-\widehat{EAC}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\). (3) 

Các tứ giác FDEA, DBAC nội tiếp nên \(\widehat{FDB}=180^o-\widehat{EAC};\widehat{BDC}=180^o-\widehat{BAC}\). (4)

Từ (3), (4) suy ra \(\widehat{FDB}=\dfrac{\widehat{BDC}}{2}\) nên DF là phân giác góc BDC.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 1 2019 lúc 15:11

a, Sử dụng AQ//O'P

=>  Q A P ^ = O ' A P ^ => Đpcm

b, CP//BR (cùng vuông góc AR)

Bình luận (0)
Đặng Văn Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 22:26

a: Xét tứ giác ODAE có

góc ODA+góc OEA=180 độ

=>ODAE là tứ giác nội tiếp

b: \(AE=\sqrt{\left(3R\right)^2-R^2}=2\sqrt{2}\cdot R\)

\(OI=\dfrac{OE^2}{OA}=\dfrac{R^2}{3R}=\dfrac{R}{3}\)

c: Xét ΔDIK vuông tại I và ΔDHE vuông tại H có

góc IDK chung

=>ΔDIK đồng dạng vơi ΔDHE

=>DI/DH=DK/DE

=>DH*DK=DI*DE=2*IE^2

Bình luận (0)
Anh Thư Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 15:12

a: Xét ΔOAM vuông tại A vầ ΔOBP vuông tại B có

OA=OB

góc AOM=góc BOP

Do đó: ΔOAM=ΔOBP

=>OM=OP

Xét ΔNMP có

NO vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔNMP cân tại N

b: góc NMO=góc NPO

=>góc NMO=góc AMO

Xét ΔMAO và ΔMIO có

MO chung

góc AMO=góc IMO

Do đo: ΔMAO=ΔMIO

=>OI=OA=R 

=>MN là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)